[BẬT MÍ] Cách Xử Trí Hiệu Quả Khi Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời

by admin

Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời khiến bố mẹ bối rối, không biết xử trí ra sao. Mọi đứa trẻ khi đến một độ tuổi nhất định sẽ trở nên bướng bỉnh, khó bảo. Cách xử trí của bố mẹ sẽ quyết định tính cách của bé sau này. Vậy nên Icare-Plus sẽ gợi ý cho bố mẹ cách xử trí cùng con vượt qua giai đoạn bướng bỉnh.

Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời
Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời

Dấu hiệu Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời  

Con bướng bỉnh không nghe lời khiến mẹ bất lực và bực mình tuy nhiên đây không phải là tín hiệu xấu mà là dấu hiệu của đứa trẻ có cá tính mạnh và thông tin, có chính kiến. Một số dấu hiệu trẻ bướng bỉnh có thể kể đến như:

  • Không bao giờ làm răm rắp những gì mẹ dặn.
  • Làm bất cứ việc gì mình thích cho bằng được.
  • Trẻ hay cáu giận hơn các bạn cùng tuổi.
  • Không thích bị áp đặt.
Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời
Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời

Việc dạy dỗ trẻ bướng bỉnh có thể khó nhưng không phải là không có cách. Một khi con của mẹ là một đứa trẻ bướng bỉnh thì mẹ cần có cách dạy con đặc biệt hơn những bà mẹ có con luôn ngoan ngoãn nghe lời khác.

Nguyên nhân khiến trẻ bướng bỉnh

Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời
Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời
  • Trẻ bướng bỉnh là phát triển bình thường

Ở mỗi giai đoạn phát triển, tâm sinh lý bé có sự thay đổi. Một số thời điểm như 3 tuổi, 6 tuổi,… là thời kì các bé thường có tư tưởng chống đối. Điều này chứng tỏ não bộ của trẻ đang phát triển bình thường. Bé có nhận thức, tư duy về các vấn đề xung quanh: thích, không thích, muốn, không muốn làm,…

Theo nghiên cứu khoa học, những đứa trẻ bướng bỉnh hơn thì càng thông minh hơn. Tuy nhiên, bố mẹ cần định hướng sự “bướng bỉnh” của trẻ để hình thành các tính cách, thói quen tốt trong tương lai.

  • Môi trường sống

Môi trường sống ảnh hưởng lớn đến hình thành tính cách, hành động của trẻ. Trẻ thường bắt chước, học theo những thứ bé thấy.

Vì vậy, các thói hư tật xấu, hành vi “lệch lạc” rất dễ dàng ảnh hưởng đến suy nghĩ, hành vi của trẻ. Trẻ bướng bỉnh, không nghe lời một phần nguyên nhân là học từ người lớn, anh, chị, em. Bố mẹ cần chú ý đến môi trường cho trẻ tiếp xúc, bản thân cần có ý thức làm gương cho trẻ.

  • Áp lực, kỳ vọng

Bố mẹ đặt quá nhiều kỳ vọng sẽ gây áp lực lớn đến tâm lý của trẻ. Từ đó, bé sẽ hình thành tâm lý phản kháng, chống đối. Bố mẹ nào cũng dành cho con mình nhiều kỳ vọng. Tuy nhiên, kỳ vọng quá sức của bé vừa khiến bố mẹ thất vọng, vừa ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ.

Ví dụ như bố mẹ mong muốn con có thể đọc chữ thành thạo từ khi 3 tuổi. 3 tuổi vẫn là thời kì các bé vui chơi, học hỏi xung quanh, không phải thời gian chú tâm vào việc học như tiểu học. Kỳ vọng quá lớn, bắt bé học kiến thức của bé 6 tuổi khi mới 3 tuổi khiến bé chán nản, mệt mỏi. Lâu dần trẻ bướng bỉnh hơn, có hành động phản kháng. Bố mẹ hãy kỳ vọng thực tế phù hợp với độ tuổi, khả năng của bé.

 Cách xử trí với trẻ bướng bỉnh

  • Ba mẹ không nên ép buộc

Với trẻ bướng bỉnh, mẹ càng ép buộc trẻ càng chống đối. Đây là tâm lý rất thường thấy ở các trẻ bướng bỉnh và cũng là bản năng của con người. Để tránh tâm lý chống đối này, bạn cần tương tác, trò chuyện với con.

Ví dụ như khi con vẫn ngồi xem tivi dù đã quá giờ đi ngủ, thay vì ép buộc bé tắt tivi trong trạng thái nóng giận, mẹ có thể thỏa thuận xem phim cùng con hoặc cho bé xem phim trong vòng 10 phút nữa thay vì ép bé hành động ngay.

  • Phương pháp chiếc ghế suy ngẫm

Phương pháp chiếc ghế suy ngẫm đang được nhiều bậc phụ huynh khắp nơi trên thế giới sử dụng. Nội dung phương pháp:

  • Khi trẻ hư, mắc lỗi bố mẹ sẽ cho trẻ ngồi vào chiếc ghế tại nơi yên tĩnh.
  • Bố mẹ nghiêm túc yêu cầu bé ngồi im suy ngẫm về việc bé vừa làm. Thời gian ngồi là số phút tương đương với số tuổi của trẻ.
  • Hết thời gian, bố mẹ sẽ quay lại nói chuyện, phân tích đúng sai cho bé hiểu. Yêu cầu bé xin lỗi, thực hiện hành động sửa sai.
  • Khi giải quyết xong vấn đề, bố mẹ sẽ ôm bé và nói yêu con để trẻ không bị tủi thân và hiểu bố mẹ làm vậy là yêu mình.

Với phương pháp này không chỉ tăng liên kết tình cảm giữa bé và bố mẹ mà còn giúp bé hình thành thói quen tốt: suy ngẫm vấn đề, việc làm của bản thân. Các bố mẹ có thể tham khảo, áp dụng phương pháp này để “trị” trẻ bướng bỉnh, không nghe lời.

  • Giữ bình tĩnh
Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời
Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời

Khi con không nghe lời, chống đối, bướng bỉnh, nổi loạn,… có thể khiến cha mẹ rất tức giận. Bất cứ khi nào cảm thấy cảm xúc đang dâng lên, cha mẹ hãy nhớ rằng mình là tấm gương về hành vi cho con học tập. Mục tiêu của cha mẹ không phải là để giành chiến thắng mà là để dạy cho trẻ bài học cuộc sống về trách nhiệm.

Hãy dừng lại nếu sự xung đột, giận dữ bắt đầu dâng cao ở bạn hoặc trẻ. Những hành động lúc nóng giận sẽ khiến bạn hối tiếc về sau. Thay vào đó, cha mẹ hãy từ chối tranh luận và chỉ đơn giản nói rằng mình cần thời gian để suy nghĩ. Đó là một cách tốt để cha mẹ có thêm thời gian suy nghĩ về một cách xử trí thích hợp hơn.

  • Hợp tác với con
Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời
Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời

Những trẻ bướng bỉnh rất nhạy cảm với cách mẹ tương tác với mình. Vì vậy, mẹ cần chú ý đến giọng điệu, ngôn ngữ cơ thể và từ ngữ sử dụng để tránh làm tổn thương con. Đôi khi, mẹ chỉ cần thay đổi cách tiếp cận trẻ là có thể khiến bé làm theo ý mình.

Ví dụ như thay vì bảo con phải làm một việc gì đó, mẹ hãy làm cùng con. Nếu bạn muốn con gấp quần áo, hãy nói “Chúng ta cùng gấp quần áo nhé” thay vì ra lệnh “Con gấp quần áo ngay đi”. Mẹ cũng có thể nghĩ ra những hoạt động vui vẻ như cùng thi gấp quần áo cùng bé xem ai có thể gấp nhanh hơn.

Icare-Plus mong rằng với bài viết trên sẽ giúp bố mẹ có thêm cách để xử trí với Trẻ 15 Tuổi Không Nghe Lời. Theo nghiên cứu khoa học, những đứa trẻ bướng bỉnh thường thông minh hơn những đứa trẻ khác bởi sự phát triển về tư duy, nhận thức. Teky khuyên bố mẹ bên cạnh, việc định hướng sự bướng bỉnh của bé, bố mẹ cũng nên quan tâm đến kích thích sự phát triển trí tuệ của trẻ để bé phát huy tối đa trí não.

You may also like

Leave a Comment